Tổng quan về bệnh giang mai hiện nay

     Giang mai là căn bệnh xã hội được xếp vào hàng “top” nguy hiểm chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV/ AIDS. Song y học hiện nay vẫn chưa có vacxin phòng căn bệnh này nên việc nắm bắt các thông tin về chúng sẽ giúp mọi người chủ động hơn trong việc thăm khám và điều trị nếu không may nhiễm khuẩn giang mai. Bài viết sau đây sẽ cung cấp một số thông tin tổng quan về bệnh giang mai hiện nay, mời bạn đọc hãy cùng nhau theo dõi nhé!     

Tổng quan về bệnh giang mai hiện nay

     Bệnh giang mai là gì? Giang mai (hay còn gọi là bệnh hoa liễu) là một loại bệnh nhiễm trùng lây lan qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này có hình lò xo bao gồm 6 - 14 vòng xoắn, sức đề kháng của xoắn khuẩn này rất yếu, ra khỏi cơ thể nó không sống được quá vài giờ. Trong nước đá nó vẫn giữ được tính di động, ở nhiệt độ 45 độ C nó sẽ bị chết sau 30 phút.

     Tương tự như những căn bệnh xã hội khác, giang mai cũng rất khó chẩn đoán bởi vì thời gian ủ bệnh rất lâu (có thể kéo dài từ 1 - 20 năm sau khi nhiễm bệnh) và không có triệu chứng rõ ràng. Do đó, bệnh rất dễ nhầm lẫn với những triệu chứng bệnh khác và vô tình lây lan cho những người xung quanh mà không hề hay biết. Theo các chuyên gia xã hội hàng đầu cho hay, bệnh giang mai nếu không được chẩn đoán và điều trị có thể tồn tại trong rất nhiều năm và hiện được chia làm 2 giai đoạn: giang mai sớm và giang mai muộn. Ở mỗi giai đoạn, bệnh sẽ có những dấu hiệu đặc trưng để người bệnh nhận diện kể cả nam giới và nữ giới.

 Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai qua từng giai đoạn.

 Giang mai sớm

     Giang mai giai đoạn 1:

     Đây là thời kỳ ủ bệnh, thường kéo dài khoản 3 - 4 tuần sau khi nhiễm vi khuẩn. Trong giai đoạn này, người bệnh vẫn sinh hoạt bình thường và không có bất kỳ triệu chứng nào. Sau thời gian ủ bệnh, cơ thể người bệnh bắt đầu xuất hiện săng và hạch. Săng giang mai là một vết trợt nông, hình tròn hoặc bầu dục, không có gờ nổi cao, giới hạn rõ và đều đặn, đấy sạch màu đỏ như thịt tươi, nền cứng và không gây cảm giác đau. Săng giang mai thường xuất hiện ở mép sinh dục, ở nữ giới là các bộ phận môi bé, môi lớn, mép âm hộ còn ở nam giới là quy đầu, miệng sáo, bìu dương vật… Ngoài ra, nó còn xuất hiện ở các bộ phận khác như hậu môn, mắt, lưỡi, miệng. Hạch sẽ xuất hiện sau 5- 7 ngày khi có săng, hạch vùng bẹn sưng to và thành chùm, trong đó có một hạch to gọi là hạch chúa.        

     Giang mai giai đoạn 2: 

     Giai đoạn 2 sẽ bắt đầu sau 45 ngày kể từ khi cơ thể người bệnh xuất hiện săng giang mai và có thể kéo dài từ 2 - 3 năm. Giang mai thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý khác như dị ứng thuốc, vảy nến… Với các dấu hiệu như phát ban trên da và đau họng, các nốt phát ban này sẽ không gây ngứa và thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Ngoài ra, còn xuất hiện kèm các triệu chứng như: đau đầu, sưng hạch bạch huyết, mệt mỏi, sốt, sụt cân, rụng tóc, đau nhức khớp…Có thể có dấu hiệu thần kinh như: điếc một bên, liệt thần kinh mắt, viêm màng bồ đào, viêm màng não. Triệu chứng của giang mai giai đoạn 2 có thể tự mất đi dù không điều trị gì, thế nhưng nếu người bệnh không có biện pháp can thiệp nào bệnh sẽ tiến sang giai đoạn giang mai tiềm ẩn.   

     Giang mai tiềm ẩn:  

     Khi bệnh tiến vào giai đoạn tiềm ẩn các dấu hiệu sẽ biến mất và không có triệu chứng lâm sàng nào. Vì thế, để xác định bệnh chỉ có thể xét nghiệm huyết thanh. Giai đoạn này được chia làm 2 giai đoạn nhỏ bao gồm: tiềm ẩn sớm (ít hơn 2 năm) và tiềm ẩn muộn (nhiều hơn 2 năm). Người bệnh sẽ không có triệu chứng gì từ 12 - 24 tháng sau khi bắt đầu viêm nhiễm đầu tiên.  

 Giang mai muộn

     Giang mai giai đoạn 3:  

     Sau 10 -15 năm kể từ khi nhiễm bệnh, giang mai sẽ bước vào giai đoạn cuối, giai đoạn này người mắc bệnh sẽ ít có khả năng lây nhiễm cho người khác bởi vì xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào trong cơ thể không còn ở ngoài da và niêm mạc nữa. Các biến chứng giai đoạn này gồm có: săn thương sâu, gồm ở da, xương, nội tạng, tim mạch và thần kinh…

 Con đường lây nhiễm phổ biến của bệnh giang mai

 Xoắn khuẩn giang mai được lây lan chủ yếu qua hoạt động "chăn gối" khi quan hệ không sử dụng các biện pháp an toàn, bao gồm quan hệ bằng đường miệng và cả đường hậu môn.

 Bệnh còn lan truyền qua đường máu nếu người bình thường vô tình được truyền máu có chứa xoắn khuẩn giang mai hoặc tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm bệnh thì khả năng nhiễm khuẩn là 100%.

 Xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con, nếu người mẹ mắc bệnh nhưng vẫn mang thai và thực hiện sinh thường thì khi thai nhi sinh ra sẽ bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh thông qua cuống rốn và dịch thai sản.

 Nếu người có sức đề kháng kém tiếp xúc trực tiếp với những vết thương hở của người bị giang mai sẽ bị vi khuẩn chứa trong dịch mủ dính lên da sau đó xâm nhập vào cơ thể và lây truyền bệnh.

 Ngoài ra, việc dùng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, chén, bát, dao cạo râu, quần lót… cũng là một trong những con đường làm lây lan bệnh giang mai.

 Biến chứng nguy hiểm của bệnh giang mai

 Các vết sưng hoặc khối u nhỏ: Bệnh giang mai nếu không được chữa trị sẽ gây tổn thương đến tất cả các bộ phận trên cơ thể bằng những vết sưng hoặc các khối u nhỏ được gọi là u bã đậu. Chúng có thể phát triển trên da, xương, gan hoặc bất kỳ cơ quan nào khác ở người mắc bệnh giai đoạn cuối.  

 Các vấn đề về thần kinh: Bệnh giang mai có thể gây ra một số vấn đề về thần kinh như: đau đầu, viêm màng não, mất thính lực, giảm thị giác, thậm chí có thể mù lòa, sa sút trí tuệ, mất cảm giác đau và nhiệt độ, rối loạn chức năng sinh lý ở nam giới, bàng quan không kiểm soát và các vấn đề về tim mạch…

 Nhiễm HIV: Theo ước tính người mắc bệnh giang mai thường có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 2- 5 lần người bình thường. Các vết loét ở bộ phận sinh dục do bệnh giang mai gây ra dễ chảy máu, tạo điều kiện cho HIV dễ dàng xâm nhập vào máu thông qua quá trình làm chuyên ấy. 

 Các biến chứng khi mang thai và sinh nở: Thai phụ khi mang thai mà bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền qua thai nhi, làm tăng khả năng thai chết lưu, dị tật bẩm sinh.

     Từ những thông tin trên có thể nhận thấy giang mai là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, bệnh có diễn biến phức tạp và rất khó phát hiện ra. Nếu người bệnh thật sự không chú tâm để ý đến thì hậu quả phải đối mặt là rất lớn và không thể nào lường trước được. Vì vậy để đảm bảo cơ thể luôn khỏe mạnh, mọi người nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị nếu phát hiện cơ thể có những dấu hiệu trên.

     Hoặc có thể liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi bằng cách nhấn vào KHUNG CHAT bên dưới để được hỗ trợ tư vấn miễn phí ngay nhé!  

Cơ sở hỗ trợ điều trị bệnh giang mai an toàn, uy tín hiện tại TP. HCM

     Bệnh giang mai nếu được phát triển và điều trị sớm thì tỷ lệ thành công là khá cao. Khi bệnh ở giai đoạn đầu tình trạng viêm nhiễm vẫn chưa nghiêm trọng, việc chữa trị sẽ đơn giản, nhanh chóng hơn, vì thế đừng nên bỏ qua giai đoạn chữa trị lý tưởng này. Hiện nay, để hỗ trợ điều trị bệnh giang mai mang lại hiệu quả tối ưu người bệnh phải được thăm khám kỹ lưỡng, sau đó tùy vào từng trường hợp bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ đưa ra những liệu trình điều trị thích hợp. Một số phương pháp được khuyến khích áp dụng hiện nay bao gồm:  

 Phương pháp nội nội khoa

     Đối với các trường hợp bệnh giang mai được phát hiện sớm, tình trạng viêm nhiễm chỉ mới ở giai đoạn đầu các bác sĩ sẽ hỗ trợ điều trị bằng cách sử dụng thuốc. Thuốc thường được sử dụng là các loại thuốc kháng viêm, chống sưng giúp hạn chế tình trạng viêm nhiễm, giảm nhanh các triệu chứng bệnh, đồng thời ức chế vi khuẩn gây bệnh làm cho vi khuẩn không thể tiếp tục phát triển. Với phương pháp này người bệnh phải sử dụng thuốc dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa, uống đúng thuốc, đúng liều lượng và theo trình tự thời gian thích hợp mới đem lại hiệu quả tối ưu. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc và điều trị tại nhà bởi nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm mà chúng ta không thể nào lường trước được.    

 Phương pháp cân bằng miễn dịch

     Sự ra đời của liệu pháp điều trị bệnh giang mai được xem là bước đột phá lớn của y học trong lĩnh vực điều trị bệnh giang mai. Phương pháp sử dụng máy phân tích sinh hóa virus tân tiến để chẩn đoán và xác định được tình trạng bệnh. Sau đó người bệnh sẽ được tiêm thuốc ức chế gen sinh học dưới da để loại bỏ vi khuẩn, kết hợp dùng thuốc tổng hợp để kích hoạt nhân tử tế bào miễn dịch virus kháng thể của cơ thể. Không chỉ tiêu diệt được xoắn khuẩn giang mai mà còn tăng cường cân bằng khả năng miễn dịch cơ thể, phòng tránh bệnh tái phát về sau.

     

     Bên cạnh đó, khi đến khám bệnh tại Phòng Khám Đa Khoa Tháng Tám (74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM) người bệnh còn được hưởng nhiều dịch vụ cao cấp như:

 Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, đã điều trị thành công cho hàng ngàn trường hợp nhiễm xoắn khuẩn giang mai.

 Cơ sở vật chất khang trang, rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ các phòng chức năng đáp ứng mọi nhu cầu của người bệnh.

 Thiết bị y tế được đầu tư hiện đại, đạt chuẩn chất lượng y khoa, đảm bảo an toàn cho người bệnh trong quá trình chữa bệnh.

 Thời gian phòng khám linh hoạt, có khám ngoài giờ hành chính, bắt đầu hoạt động từ 8:00 - 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả những ngày lễ tết.

     Trên đây là tất cả các thông tin tổng quan về bệnh giang mai hiện nay mà tất cả mọi người nên nắm rõ để có thể chủ động hơn trong vấn đề phòng bệnh và chữa bệnh.

     Để được các chuyên gia tư vấn chuyên sâu hơn các bạn có thể nhấn vào KHUNG CHAT bên dưới và để lại tin nhắn ngay nhé.    

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁNG TÁM

Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ

Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM

Hotline tư vấn: 028 7300 0666

Nội dung bài viết cung cấp nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung có thể không thuộc nghiệp vụ của phòng khám chúng tôi, cần biết thông tin liên hệ để được tư vấn trực tuyến miễn phí. [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN]